Thứ Ba, 6 tháng 8, 2013

Những nhân tố khiến Hoa Kỳ và Việt Nam xích lại gần nhau hơn

Trade winds, China drive US, Vietnam in closer embrace n diplomacy, there are no permanent enemies, but only friends to be made. In a new congruence of strategic and economic interests, the leaders of US and Vietnam met in Washington for landmark talks that seek to open a new chapter in relations between the former foes.
Truth and Reconciliation

The reconciliation has been in the making for quite some time, but the US rebalancing towards Asia, a growing unease in Hanoi over China’s postures in South China Sea and the imperatives of trade are pushing the US and Vietnam in a closer embrace.

Beijing must be watching carefully the hugs and bonhomie as US President Barack Obama welcomed Vietnamese President Vietnam’s President Truong Tan Sang in the White House, and spoke eloquently about the letter from legendary Vietnamese leader Ho Chi Minh to Harry S. Truman. “…we discussed the fact that Ho Chi Minh was actually inspired by the U.S. Declaration of Independence and Constitution, and the words of Thomas Jefferson,” said Obama.

Mr Sang is only the second Vietnamese president to have visited the US since the two countries resumed diplomatic ties in 1995 and nearly four years after the two countries ended a brutal war that inflicted countless casualties on both sides. The memories of the Vietnam war still hover in the air, but pragmatism and new strategic calculations favour a deepening of rapprochement.

Against this backdrop, the talks between the leaders of the US and Vietnam July 25 focused on the Trans-Pacific Partnership that seeks to provide a fresh impetus to bilateral trade and investment. Pushing for stronger US-Vietnam relations, Obama struck a note of reconciliation and realism. “We all recognise the extraordinarily complex history between the US and Vietnam. Step by step we have been able to establish a degree of mutual respect and trust,” said Mr Obama.

The Vietnamese leader was also refreshingly pragmatic as he pushed for an upgrade in the Washington-Hanoi ties. “We touched upon the war legacy issues including human rights which we still have differences on,” said Mr Truong Tan San.

Looking ahead, he stressed that these issues should not prevent closer links between the two countries as he invited Mr Obama to visit Vietnam.
China Factor

Tobama-vietnam3he visit by the Vietnamese president to the US has been widely seen and interpreted as part of Hanoi’s strategy to seek counterbalance against perceived Chinese assertiveness in the South China Sea. China is Vietnam’s largest trading partner, but the relations have been strained recently by renewed assertion of claims on the disputed China Sea by both Hanoi and Beijing. In this context, the TPP could prove to be a useful avenue for Vietnam to diversify its trade relationship to lessen its dependence on Beijing.
American analysts have cited the China factor as a key propellant driving the US and Vietnam closer. “When Vietnam feels insecure, who is it going to feel insecure about? Laos? Cambodia? Thailand? The United States is too far away … so China,” University of Virginia political scientist Brantly Womack, a long-time watcher of US-China-Vietnam relations, told Voice of America.

In a bid to protect its strategic autonomy, Vietnam is not just courting the US, but is also trying to persuade rising Asian powers like India to play a more proactive role in the East Asia theatre. The Vietnamese prime minister sprang a surprise last year when he exhorted India to play a more proactive role in defusing the South China Sea crisis.

Against this backdrop, the Vietnamese leader said in Washington: “Amidst a changing regional and world landscape, the major powers, including the United States, have an important role and responsibility in dealing with hotspots in the region such as the East Sea – East China Sea and such global issues as energy security, food security, transnational crime, climate change, and so on. This has become ever more imperative.” “In that spirit, Vietnam welcomes the United States enhanced cooperation with the Asia Pacific for peace, stability, and development in the region,” he added.
No Permanent Enemies, Only Friends

The US has smelt an opportunity in Vietnam’s China anxieties as well as in the ongoing economic resurgence of the Southeast Asian country. It’s not easy to let go of burdens of history, but Washington is ready to walk that extra mile to build a lasting reconciliation with Hanoi. This new spirit of pragmatism and flexibility could be sensed in US U.S. Secretary of State John Kerry’s welcome speech at a working lunch he hosted for the visiting Vietnamese president. “The Vietnamese have learned from their own history that we all have no permanent enemies, only friends yet to be made,” he said.
It’s Economics! Vietnam Success Story

“Today, when Americans hear the word Vietnam, they are able to think of a country, not a war. And that is our shared accomplishment. In the past 18 years, the wisdom of normalization has been amply proven. Vietnam has emerged as one of Asia’s great success stories.”

The Vietnamese leader welcomed the deepening of economic linkages and indicated his readiness to walk the extra mile to address human rights concerns through an honest dialogue.

“I’m also happy to note that economic trade ties continue to stay at the heart of bilateral relations, serving both as the cornerstone of and an engine for the overall relationship.” The United States is now a leading economic trade partner and the largest export market of Vietnam,” he said.

“Our two countries have continued to maintain dialogues on issues of mutual interest, including human rights. Through dialogues, we have achieved better mutual understanding, particularly about each other’s approach and distinct cultural and historical circumstances. Vietnam has been making sustained efforts to protect and promote human rights so that the people can benefit from the finest results of the reform process which is going on.”


Những nhân tố khiến Hoa Kỳ và Việt Nam xích lại gần nhau hơn Trong ngoại giao, không có kẻ thù vĩnh viễn mà chỉ có tình bạn sẽ được tạo nên. Trong sự tương đồng mới về các lợi ích chiến lược và kinh tế, các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ và Việt Nam đã gặp nhau tại Washington để tiến hành cuộc hội đàm mang tính bước ngoặt, nhằm tìm cách mở ra một chương mới trong quan hệ giữa hai cựu thù. 
in cậy và hòa giải: Tiến trình hòa giải giữa hai nước đã được triển khai. Chính sách tái cân bằng của Hoa Kỳ đối với châu Á, sự khó chịu ngày càng tăng của Việt Nam trước các hành động hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông và yếu tố thương mại đang thúc đẩy Hoa Kỳ và Việt Nam xích lại gần nhau hơn. Bắc Kinh đã theo dõi chặt chẽ những cử chỉ thân thiện của Tổng thống Barack Obama khi đón tiếp Chủ tịch Trương Tấn Sang tại Nhà Trắng và phát biểu của ông Obama về bức thư mà nhà lãnh đạo huyền thoại của Việt Nam Hồ Chí Minh gửi cho Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ, ông Harry S.Truman. Tổng thống Obama nói: “Chúng tôi đã thảo luận thực tế rằng Hồ Chí Minh thực sự có nguồn cảm hứng từ Tuyên ngôn độc lập và bản Hiến pháp của Hoa Kỳ…”.

Ông Trương Tấn Sang là Chủ tịch Việt Nam thứ hai tới thăm Hoa Kỳ kể từ khi hai nước nối lại quan hệ ngoại giao năm 1995 và gần 40 năm sau khi hai nước chấm dứt cuộc chiến tranh gây thương vong lớn cho cả hai phía. Những ký ức về cuộc chiến tranh Việt Nam vẫn còn, song chủ nghĩa thực dụng và những toan tính chiến lược đã giúp hai nước đẩy mạnh quan hệ hợp tác. Trong bối cảnh này, cuộc hội đàm giữa các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ và Việt Nam ngày 25/7 đã tập trung vào Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) nhằm tạo ra những động lực mới cho thương mại và đầu tư. Trong khi thúc đẩy mạnh mẽ hơn quan hệ Hoa Kỳ-Việt Nam, ông Obama đã lưu ý đến sự hòa giải và chủ nghĩa thực tế. Ông nói: “Chúng tôi đều công nhận lịch sử cực kỳ phức tạp giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Từng bước, chúng ta có thể thiết lập một mức độ tôn trọng và tin cậy lẫn nhau”. Lãnh đạo Việt Nam cũng khá thực tế khi hối thúc nâng cấp quan hệ giữa Washington và Hà Nội.

Nhân tố Trung Quốc đối với quan hệ Hoa Kỳ-Việt Nam: Chuyến thăm của Chủ tịch Việt Nam tới Hoa Kỳ được dư luận hết sức chú ý theo dõi và được coi là một phần chiến lược của Hà Nội nhằm đối trọng với sự hiếu chiến của Trung Quốc tại Biển Đông. Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, song quan hệ hai bên trong thời gian gần đây trở nên căng thẳng do tuyên bố chủ quyền của cả Bắc Kinh lẫn Hà Nội về khu vực tranh chấp trên Biển Đông. Trong bối cảnh này, TPP có thể chứng tỏ là một “đại lộ hữu ích” để Việt Nam đa dạng hóa quan hệ thương mại nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào Trung Quốc.

Các nhà phân tích Hoa Kỳ cho rằng Trung Quốc là tác nhân chủ chốt đẩy Hoa Kỳ và Việt Nam xích lại gần nhau hơn. Nhằm bảo vệ quyền tự trị chiến lược của mình, Việt Nam không chỉ tranh thủ Hoa Kỳ mà còn cố gắng thuyết phục các nước đang nổi trong khu vực châu Á như Ấn Độ đóng vai trò tích cực hơn trên trường Đông Á. Năm ngoái, Thủ tướng Việt Nam đã khiến dư luận ngạc nhiên khi kêu gọi Ấn Độ đóng vai trò tích cực hơn nhằm tháo gỡ cuộc khủng hoảng ở Biển Đông.

Không có những kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có bạn bè: Hoa Kỳ đã phát hiện ra cơ hội từ những mối lo ngại của Việt Nam về Trung Quốc, cũng như sự trỗi dậy của nền kinh tế Đông Nam Á này. Không dễ loại bỏ những gánh nặng lịch sử, song Washington đã sẵn sàng đi xa thêm để xây dựng một mối quan hệ hòa giải bền vững với Hà Nội. Tinh thần mới này của chủ nghĩa thực dụng và chính sách linh hoạt của Hoa Kỳ có thể được nhận thấy trong bài diễn văn chào mừng của Ngoại trưởng John Kerry tại bữa ăn trưa làm việc mà ông dành cho Chủ tịch Việt Nam. Ông nói: “Người Việt Nam đã học được từ lịch sử của họ rằng chúng ta không có những kẻ thù vĩnh viễn, mà chỉ có những mối quan hệ bạn bè chưa được thiết lập… Ngày nay, mỗi khi nghe từ 'Việt Nam', người ta có thể nghĩ đến một đất nước, chứ không nghĩ đến chiến tranh. Trong 18 năm qua, tính sáng suốt của quyết định bình thường hóa quan hệ đã được chứng minh đầy đủ. Việt Nam đã nổi lên như một trong những câu chuyện thành công lớn của châu Á”.

Chủ tịch Việt Nam hoan nghênh việc làm sâu sắc thêm các mối liên hệ kinh tế với Hoa Kỳ và khẳng định sẵn sàng đi xa hơn trong việc giải quyết những mối lo ngại về nhân quyền thông qua cuộc đối thoại chân thành nhất. Chủ tịch Trương Tấn Sang nói: “Tôi rất vui mừng lưu ý rằng quan hệ kinh tế thương mại tiếp tục là trung tâm của mối quan hệ toàn diện. Hoa Kỳ hiện là đối tác kinh tế-thương mại hàng đầu của Việt Nam và là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Hai nước chúng ta tiếp tục duy trì các cuộc đối thoại về những vấn đề hai bên cùng quan tâm, trong đó có vấn đề nhân quyền. Thông qua các cuộc đối thoại, chúng ta sẽ hiểu biết nhau hơn…”.

Theo India Writes

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét